Welcome !

Chào mừng và cảm ơn các bạn đã ghé thăm Blog của tôi, hi vọng sẽ đem lại thông tin hữu ích cho bạn.

Thursday, May 1, 2008

Paul Samuelson


Paul Samuelson (1915-)
Paul Samuelson là một hình tượng đầy nghịch lý. Ông có thiên hướng toán kinh tế hơn bất kỳ ai trong cuối thế kỷ 20. Nhưng Samuelson nổi tiếng, và có rất nhiều tiền, nhờ vào việc viết thành công rất nhiều sách ging dạy về kinh tế học cơ bản. Nhưng ông lại viết mọi khía cạnh trong kinh tế học. Đối với một người có khả năng toán học như vậy thì viết rộng được như thế rất đáng chú ý và hiếm có.
Samuelson sinh năm 1915 ở Gary, Indiana; nhưng cha mẹ ông chẳng bao lâu sau đó chuyển đến Chicago, do vậy Samuelson được giáo dục trong hệ thống trường công của Chicago. Sau đó ông vào học tại trường đại học Chicago. Với dự định học chuyên ngành toán học, Samuelson học qua một khoá kinh tế học và ngay lập tức nhận ra rằng toán học có thể cách mạng hoá kinh tế học như thế nào.
Nhờ vào việc đạt được học bổng của Hội đồng nghiên cứu khoa học xã hội, Samuelson đã có tiền trang tri cho học sau đại học; nhưng cũng phi tr giá. Theo qui định học bổng thì ông không thể tiếp tục học tại trường Chicago, Samuelson chọn học tại trường Harvard, và ông nhận bằng tiến sĩ vào năm 1941 tại đây. Hầu hết các nhà kinh tế học đều nhìn nhận luận án tiến sĩ của ông đã cung cấp những nền tng toán học cho kinh tế học đưng thời.
Samuelson thích đại học Harvard và ông muốn trường dành cho ông một vị trí ging dạy chính thức tại đây. Nhưng trường Harvard đã quyết định không giữ ông ở lại. Quyết định ở lại Cambridge, ông đồng ý một vị trí ging dạy tại Học viện công nghệ Massachusetts. Ông ging dạy ở lại đây cho đến khi nghỉ hưu, và trở thành một giáo sư ở tuổi 32. Vào năm 1947 ông nhận huy chưng John Bates Clark của Hiệp hội kinh tế học Mỹ, gii thưởng hàng năm dành cho những nhà kinh tế học triển vọng nhất dưới tuổi 40. Trong suốt năm 1951 ông làm Chủ tịch Hiệp hội kinh tế lượng, và năm 1961 ông làm Chủ tịch Hiệp hội kinh tế Mỹ. Vào năm 1970 Samuelson nhận gii thưởng Nobel kinh tế.
Trong tất c các tác phẩm của mình, Samuelson tìm cách đưa ra c sở toán học cho những ý tưởng kinh tế, ông tin rằng lý thuyết kinh tế mà không được công thức hoá thì sẽ không có tính hệ thống và không rõ ràng. Không như Marshall, người cm thấy rằng chuyển từ các câu chữ thành các phưng trình toán học chỉ làm mất thời gian, Samuelson cho rằng điều ngược lại nghĩa là chuyển từ các phưng trình toán học thành các câu chữ mới là lãng phí thời gian. Đối với Samuelson thì dùng các công thức toán học sẽ làm sáng tỏ bn chất của mô hình và các luận cứ, và tạo nên giá trị của lý thuyết kinh tế học. Thông qua nh hưởng của Samuelson, các bài ging kinh tế ở bậc sau đại học đã ngày càng có hướng sử dụng các công cụ và kỹ thuật đaị số tuyến tính cùng với các phép tính vi phân và tích phân, và giao tiếp giữa các nhà kinh tế học ngày càng mang tính toán học.
Nhưng Samuelson đã không ủng hộ tính chặt chẽ chỉ vì mục đích chặt chẽ, hay dùng công thức chỉ cho mục đích công thức. Thay vào đó, ông nhìn nhận toán học như một công cụ. Toán học làm sáng tỏ các luận cứ và chứng minh những lý thuyết kinh tế mà có thể kiểm định thực tiễn. Mối quan tâm trong những liên quan và kh năng kiểm định các lý thuyết kinh tế học đã ẩn chứa một cuộc tranh luận về mặt phưng pháp luận giữa Samuelson và Milton Friedman trong những năm hậu chiến. Friedman cho rằng tính đúng đắn của các gi thuyết kinh tế là không quan trọng; điều duy nhất quan trọng đó là liệu các dự đoán từ các gi thuyết này có đúng không. Samuelson phn ứng lại rằng tính không chính xác về mặt thực tiễn trong các gi thuyết sẽ không bao giờ có ích trong khoa học. Ông cũng chỉ ra rằng sự phân biệt giữa những gi thuyết và dự đoán không bao giờ quá rõ ràng; cái được coi là một gi thuyết và cái được coi là kết qu của gi thuyết nào đó là ngẫu nhiên. Do vậy, các gi thuyết không thực tế mà Friedman ca ngợi có thể được coi là những dự đoán không thực hay gi dối xuất phát từ một tập hợp các gi thuyết khác nhau. Cuối cùng, Samuelson chỉ ra rằng theo những nguyên lý lôgíc thì những tiền đề đúng có thể chỉ tạo ra kết luận đúng, nhưng tiền đề sai sẽ có thể tạo ra c hai, và điều mà người ta mong muốn trong kinh tế học là kết luận đúng.
Mặc dù cuộc tranh luận về phưng pháp luận này có lẽ dường như trừu tượng, nhưng các vấn đề thực tế quan trọng lại đang bị lâm nguy. Trong nhiều năm, Friedman đã sử dụng mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn ho để lập luận rằng không có bất kỳ sự can thiệp nào của nhà nước sẽ tạo ra kết qu kinh tế tốt nhất. Ngược lại, Samuelson là người ủng hộ kinh tế học của Keynes và đã ủng hộ mạnh mẽ hn sự can thiệp của nhà nước nhằm ci thiện kinh tế. Do vậy, cuộc tranh luận Friedman – Samuelson không chỉ về vấn đề kinh tế học nghiên cứu như thế nào mà còn về c sở lý luận cho việc sử dụng chính sách của nhà nước nhằm nâng cao hoạt động kinh tế. Trong khi bo vệ gi thuyết cạnh tranh hoàn ho, Friedman phn đối can thiệp của nhà nước; bằng việc lập luận rằng các gi thuyết kinh tế phi mang tính thực tiễn, Samuelson mở ra cánh cửa cho các chính sách kinh tế học vĩ mô của Keynes.
Tuyển tập bài viết khoa học gồm 5 cuốn của Samuelson có 388 bài luận viết trong vòng trên 50 năm, và chứa đựng tất c mọi chủ đề trong kinh tế học. Các bài viết trong tuyển tập này có nhiều tiến bộ vững chắc trong kinh tế học. Trong khối lượng đồ sộ này, ba lĩnh vực nổi lên mà Samuelson để lại dấu ấn nhất đó là lựa chọn tiêu dùng, thưng mại quốc tế, và kinh tế học vĩ mô.
Tác phẩm của Samuelson về lựa chọn tiêu dùng cố gắng làm cho các gi thuyết kinh tế học vi mô mang tính thực tế và có thể kiểm định được. Do vậy nó đi từ các nhận thức về phưng pháp luận của ông. Samuelson muốn loại bỏ lý thuyết cầu khỏi phạm vi hồi tưởng tâm lý và loại bỏ gi thuyết không thể kiểm định được rằng người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích. Ông cũng nhận thấy rằng lý thuyết truyền thống về hành vi tiêu dùng là lặp thừa. Theo định nghĩa người tiêu dùng mua hàng hoá họ mong muốn nhất; do vậy, bất cứ cái gì người tiêu dùng mua đều tối đa hoá độ tho dụng của họ. Kết qu là hành vi tiêu dùng được gii thích trên giác độ ưa thích, mà đến lượt nó lại được xác định chỉ bởi hành vi. Kết qu có thể rất dễ lặp lại, và trong nhiều công thức thì nó là như vậy. Thông thường thì không có gì được nói hn kết luận rằng người ta hành động như họ hành động, một định lý mà không có gợi ý gì về mặt thực tiễn, vì nó không chưa đựng gi thuyết nào và nó thống nhất với tất c các hành vi nhận thức được, trong khi đó thi không ai bác bỏ được.
Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn này, Samuelson lập luận rằng có thể sử dụng chi tiêu tiêu dùng quan sát được để phát hiện ra những ưa thích của người tiêu dùng về độ tho dụng mà họ nhận được từ các hàng hoá khác nhau. Sau đó dữ liệu này có thể được sử dụng để kiểm định các gi thuyết khác nhau về hành vi của người tiêu dùng. Ví dụ, lý thuyết kinh tế học cho rằng những ưa thích của người tiêu dùng là nhất quán và có tính bắc câù. Xem xét một người tiêu dùng có 3 hàng hoá với cùng một mức chi phí. Nếu người tiêu dùng mua hàng hoá A hn là hàng hoá B, và hàng hoá B hn là hàng hoá C, khi đó có nghĩa rằng người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá A hn là hàng hoá C. Đây là điều mà có thể kiểm định được về mặt thực tiễn, và thực sự đã kiểm định được. Hầu hết các kiểm định đã cho thấy sự ưa thích của người tiêu dùng là nhất quán và có tính bắc cầu, và do vậy khẳng định các gi thuyết mà các nhà kinh tế đưa ra về sự ưa thích của người tiêu dùng.
Lĩnh vực thứ hai mà Samuelson có đóng góp quan trọng đó là lý thuyết thưng mại quốc tế. Tác phẩm này xem xét các hậu qu kinh tế của thưng mại tự do và chủ nghĩa bo hộ. Samuelson chỉ ra rằng thậm chí khó có thể để cho người ta di cư hay để cho vốn di chuyển trên thế giới nhằm tìm kiếm được lợi tức cao nhất , nhưng thưng mại tự do sẽ làm cho thu nhập của các yếu tố sn xuất ở các quốc gia khác nhau trở nên bằng nhau hn. Nếu lưng ở Mỹ cao hn nhiều lưng ở Pháp, công nhân Pháp sẽ có thể làm ra khoai tây chiên ở mức giá thấp hn. Khi có thưng mại tự do giữa Mỹ và Pháp, khoai tây chiên của Pháp sẽ được xuất khẩu và bán sang Mỹ. Cầu tăng sẽ làm tăng giá mà người sn xuất khoai tây chiên của Pháp nhận được và, theo lý thuyết năng suất cận biên của phân phối thì điều này làm tăng lưng của công nhân Pháp làm khoai tây chiên. Ngược lại, người làm khoai tây chiên ở Mỹ, gặp phi cạnh tranh lớn hn từ nước ngoài, sẽ buộc phi gim giá và gim lưng công nhân. Do vậy lưng của công nhân Pháp và Mỹ có xu hướng trở nên bằng nhau hn vì thưng mại tự do.
Kết qu này, mà nó đã được biết đến là” định lý cân bằng giá các yếu tố”, đã có những gợi ý chính sách quan trọng đối với nền kinh tế ngày càng mang tính toàn cầu. Một kết qu của đinh lý đó là thực hiện thưng mại tự do giữa Mỹ và Mexico sẽ có xu hướng cân bằng lưng của công nhân Mexico và công nhân không có kỹ năng của Mỹ. Do vậy, NAFTA sẽ có xu hướng làm tăng lưng của công nhân Mexico và gim lưng của công nhân Mỹ. Định lý Samuelson – Stolper xem xét tác động của việc đánh thuết quan lên một hàng hóa nhập khẩu nào đó. Samuelson và Stopler chỉ ra rằng thuế quan sẽ làm tăng thu nhập của các yếu tố sử dụng trên phạm vi rộng trong các ngành nội địa cạnh tranh với hàng nước ngoài bị đánh thuế. Tuy nhiên thuế quan sẽ làm gim thu nhập của người khác. Ví dụ thuế quan đánh lên ôtô ngoại sẽ làm tăng giá của ôtô ngoại. Đến lượt nó, điều này sẽ làm tăng giá của ôtô sn xuất trong nước, vì giá hàng nhập cao hn làm cho cầu đối với xe trong nước lớn hn. Đối tượng hưởng lợi nhiều nhất ở Mỹ từ thuế quan này sẽ là những nhân tố sn xuất hay đầu vào được sử dụng nhiều nhất trong ngành sn xuất ôtô. Nếu sn xuất ôtô có cường độ vốn cao ( ví dụ nó sử dụng tưng đối nhiều máy móc), thì người chủ kinh doanh sẽ hưởng lợi; nhưng những người khác sẽ bị thua thiệt vì họ phi tr giá ôtô cao hn. Tuy nhiên, nếu sn xuất ôtô sử dụng nhiều lao động kỹ năng, khi đó những công nhân có tay nghề sẽ hưởng lợi từ thuế quan trong khi đó những người khác thì bị thất thiệt.
Samuelson cũng đã có nh hưởng trong việc đưa kinh tế học Keynes vào Mỹ. Một phần điều này được thực hiện thông qua các cuốn sách ging dạy phổ biến về kinh tế học c bn của ông, mà nó giới thiệu cho các nhà kinh tế học và sinh viên Mỹ về các khái niệm của Keynes như hàm tiêu dùng, số nhân, và chính sách tài khoá. Samuelson cũng viết nhiều bài cho các báo và tạp chí trong đó gii thích về Keynes cho những độc gi không theo ngành kinh tế học. Và ông làm cố vấn kinh tế cho Tổng thống Kenedy và Johnson, gii thích cho họ về tầm quan trọng của các chính sách kinh tế vĩ mô bành trướng nhằm làm gim thất nghiệp.
Trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô thời đó, có nhiều tranh luận về tính hiệu qu tưng đối của các chính sách tài khoá và tiền tệ. Các nhà tiền tệ do Milton Friedman dẫn đầu lập luận rằng chỉ có chính sách tiền tệ nh hưởng tới hoạt động kinh tế. Họ nhìn nhận chính sách tài khoá như một đường vòng để ngân hàng tạo ra nhiều tiền hn. Khía cạnh khác của cuộc tranh luận, các nhà kinh tế học theo phái Keynes như John Kenneth Galbraith miêu t chính sách tiền tệ như một cái dây. Họ lập luận rằng cho dù chúng ta có cố đẩy sợi dây này thế nào đi chăng nữa, chúng ta cũng không thể tạo ra thêm việc làm. Samuelson đứng ở lập trường giữa, khẳng định rằng c chính sách tài khoá và tiền tệ sẽ có hiệu qu trong việc mở rộng nền kinh tế Mỹ và lập luận rằng c hai chính sách phi được sử dụng cho mục đích ổn định hoá. Ông cũng đứng ở lập trường giữa về cách thức mà chính sách tài khoá mở rộng thực hiện. Trong khi Galbraith thúc ép Tổng thống Kenedy tăng chi tiêu chính phủ, và trong khi các nhà kinh tế học bo thủ phái Keynes thúc ép cắt gim thuế thì Samuelson lập luận ủng hộ c mở rộng các chưng trình của chính phủ và cắt gim đáng kể thuế.
Samuelson cũng có những đóng góp vào phát triển kinh tế học Keynes. Keynes chỉ ra rằng phần chi tiêu thêm có tác động số nhân đối với toàn bộ nền kinh tếvà ông cho rằng đầu tư được dẫn dắt bởi kỳ vọng của nhà kinh doanh. Nhưng Keynes đã không phân tích những tưng tác giữa số nhân và đầu tư. Samuelson đã phát triển khái niệm gia tốc để chỉ ra rằng khi nền kinh tế mở rộng thì những người ra quyết định kinh doanh sẽ trở nên lạc quan hn và sẽ tăng tốc, hay làm tăng, chi tiêu đầu tư của họ. Samuelson lập ra khái niệm gia tốc và rút ra về mặt toán học tác động kinh tế kết hợp của số nhân và quá trình tăng tốc – với số nhân mở rộng sn lượng, và với việc sn lượng tăng lên sẽ dẫn tới việc ci thiện kỳ vọng, đầu tư nhiều hn, và một quá trình nhân mới. Ông cũng chỉ ra những điều kiện chính thức mà theo đó quá trình gia tốc – số nhân sẽ dẫn tới bất ổn định kinh tế ( hoặc là tăng trưởng quá cao hoặc suy gim mạnh hoạt động kinh tế khi chi tiếu ít hn sẽ làm gim mong muốn đầu tư). Cuối cùng, ông rút ra những gợi ý chính sách về gia tốc – vì nó làm cho nền kinh tế trở nên bất ổn định hn, do vậy thậm chí cần nhà nước can thiệp nhiều hn để ổn định hoá nền kinh tế. Trong một đóng góp khác vào kinh tế học vĩ mô Keynes, Samuelson và đồng nghiệp của mình Robert Solow tại Học viện công nghệ Massachuset đã phát triển mối quan hệ đường cong Phillips nổi tiếng. A.W. Phillips, trong một nghiên cứu mở rộng về tăng lưng và thất nghiệp ở Anh đã phát hiện ra rằng sự tăng nhỏ trong lưng tiền có mối quan hệ với tỷ lệ thất nghiệp cao và ngược lại. Samuelson và Solow lập luận rằng vì lưng là yếu tố chính trong chi phí ( 60% đến 70% đối với hầu hết các nước phát triển) và vì chi phí cao hn sẽ được phn ánh trong mức giá cao hn, tỷ lệ lạm phát phi quan hệ nghịch với tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ lạm phát càng cao thì tỷ lệ thất nghiệp càng thấp; và tỷ lệ lạm phát càng thấp thì tỷ lệ thất nghiệp càng cao. Xem xét dữ liệu của Mỹ từ năm 1933 đến 1958, Samuelson và Solow thực sự đã phát hiện ra mối quan hệ đánh đổi đó, và để tỏ lòng tôn kính với Phillips, họ đặt tên đó là “đường cong Phillips”.
Samuelson nhìn nhận đường cong Phillips như một công cụ có thể xác định các lựa chọn chính sách cho chính phủ. Nếu quan tâm tới thất nghiệp, chính sách kinh tế vĩ mô có thể mở rộng nền kinh tế; nhưng cũng sẽ dịch chuyển nền kinh tế dọc theo đường cong Phillips và dẫn tới tỷ lệ lạm phát cao hn. Tuy nhiên nếu các nhà hoạch định chính sách quan tâm tới lạm phát, họ có thể làm chậm lại nền kinh tế nhưng phi chịu thất nghiệp cao hn. Do vậy, lập ra chính sách thích hợp trở thành công việc lựa chọn điểm tốt nhất trên đường cong Phillips, hoặc thực hiện sự đánh đổi tốt nhất giữa lạm phát – thất nghiệp.
Như Linbeck đã nói, Samuelson đã “tạo ra phong cách” cho bài ging kinh tế học chuyên nghiệp trong nửa cuối thế kỷ 20. Nhưng Samuelson cũng đã có nhiều đóng góp vững chắc mang tính kỹ thuật, và ông đã đóng góp vào mọi lĩnh vực của kinh tế học. Những đóng góp quan trọng nhất của ông là trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô và thưng mại quốc tế. Chúng liên quan đến việc gii thích các nền kinh tế trong nước vận hành như thế nào và các nền kinh tế đó bị tác động như thế nào khi tham gia vào thưng mại với các quốc gia khác, và sử dụng các chính sách kinh tế như thế nào để ci thiện họat động kinh tế. Vì nhiều lý do, Samuelson trở thành một trong hai hay ba nhà kinh tế học nổi tiếng và được kính phục nhất trong nửa cuối thế kỷ 20. (theo http://www.duhocsinhdailoan.com/forum/forum_posts.asp?TID=54)

No comments:

Các bài gần đây